Skip to main content
Cần chuẩn bị những gì để trở thành một media planner

Media planner là gì? Những lời khuyên để media planner triển khai chiến dịch theo kế hoạch

Kế hoạch thành công hay thất bại, mối quan hệ với khách hàng có tốt đẹp và tạo được uy tín hay không tất cả đều phụ thuộc vào Media planner. Vậy Media planner là gì? Có những lời khuyên nào để Media planner triển khai được chiến lược theo đúng kế hoạch đã đề ra. Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.

1. Media planner là gì?

Media planner là người lập ra kế hoạch truyền thông. Nền tảng phương tiện truyền thông tốt hay không tốt sẽ giúp cho quá trình truyền bá thương hiệu và sản phẩm đến tay người tiêu dùng đạt kết quả cao.

Kế hoạch thành công hay thất bại, mối quan hệ với khách hàng có tốt đẹp và tạo được uy tín hay không tất cả đều phụ thuộc vào Media planner. Vậy Media planner là gì? Có những lời khuyên nào để Media planner triển khai được chiến lược theo đúng kế hoạch đã đề ra. Tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé. 1. Media planner là gì? Media planner là người lập ra kế hoạch truyền thông. Nền tảng phương tiện truyền thông tốt hay không tốt sẽ giúp cho quá trình truyền bá thương hiệu và sản phẩm đến tay người tiêu dùng đạt kết quả cao. Media planner là gì và Media planner làm công việc gì? 2. Media planner làm việc ở đâu và công việc là gì? Chắc chắn bạn đã hiểu Media planner là gì rồi đúng không? Vậy Media planner làm việc ở đâu? Media planner là người làm kế hoạch truyền thông, họ thường làm việc trong các công ty quảng cáo hay các công ty chuyên lập kế hoạch truyền thông và thực hiện kế hoạch đó. Vai trò chính của Media planner đó là tìm hiểu, nghiên cứu nhóm khách hàng mục tiêu, khám phá động cơ tiêu dùng của khách hàng, nắm bắt xu hướng thị trường,… Kế hoạch truyền thông là sự kết hợp tư duy sáng tạo trong việc phân tích thực tế để phát triển các chiến lược thích hợp để đảm bảo các chiến dịch tiếp cận khách hàng mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Áp dụng kiến thức về thông tin và truyền thông để xác định những phương tiện thích hợp nhất cho việc xây dựng nhận thức về thương hiệu dành cho khách hàng. Những Media planner làm kế hoạch truyền thông thường làm theo dự án thường xuyên hay dành cho một vài khách hàng khác nhau. Cần chuẩn bị những gì để trở thành một media planner 3. Những lời khuyên để media planner triển khai chiến dịch theo kế hoạch Những thông tin ở phần trên đã giúp bạn có thể hiểu Media planner là gì. Vậy có những lời khuyên nào giúp Media planner triển khai chiến dịch theo kế hoạch đã đề ra Đừng bám chặt và dựa vào những gì bạn biết Để không có sự thiên vị giữa nhà cung cấp này và nhà cung cấp khác Media planner cần có quy trình đánh giá proposal. Media planner có thể đảm bảo rằng tất cả những quyết định của mình dựa trên những proposal đều mang tính chất cạnh tranh nhất. Media planner vẫn làm việc với nhà cung cấp cũ để chứng tỏ khả năng của mình nhưng trước khi quyết định mua media thì Media planner cần phải đánh giá những tiêu chí tốt nhất nhằm đạt được mục tiêu mà khách hàng đưa ra. Tuy nhiên đội ngũ media cần mời những nhà cung cấp quen thuộc và có uy tín nhất trong quá trình quảng cáo. Các Media planner không nhất thiết phải cộng tác với những nhà cung cấp cũ và phải lựa chọn đúng để đạt được mục tiêu của chiến dịch theo kế hoạch đề ra. Nếu những nhà cung cấp đưa ra lý do vì sao không được lựa chọn thì bạn nên có câu trả lời thỏa đáng và thành thật nhất. Miễn làm sao vẫn giữ được mối quan hệ tốt đẹp nhất cho những chiến dịch trong tương lai. Tập trung vào mục tiêu và nghiên cứu Tập trung đánh giá những thành công của chiến dịch. Mặc dù những nhà quảng cáo ca ngợi về kênh của họ nhưng không có nghĩa những đề xuất của họ sẽ tốt nhất cho chiến dịch. Những đề xuất mang lại tính hiệu quả nhưng không nhất thiết là phù hợp nhất trong chiến dịch của Media planner. Media planner là cầu nối giữa marketer và nhà cung cấp nên có vai trò là tập trung vào việc mua media mang lại hiệu quả để đặt ra mục tiêu mà không chỉ hoạt động quảng cáo thông thường. Media planner đảm bảo họ đã mua đúng và hợp lý nhất. Các nhà cung cấp thường lấy ý kiến Media planner nhưng không theo ý kiến một cách mù quáng. Chính vì vậy hãy lấy thông số từ họ để đối chiếu với khảo sát của bạn. Hãy xem mục tiêu của khách hàng để đảm bảo những đề xuất của bạn đáp ứng mục tiêu trước khi quyết định mua media. Media planner mang lại nhiều thành công hơn bạn nghĩ Liên kết nhiều yếu tố khác nhau Thành công của chiến dịch ảnh hưởng nhiều yếu tố. Với thiết kế sáng tạo, đúng mục tiêu, khả năng cạnh tranh…. là những yếu tố ảnh hưởng đến chiến dịch media. Thành công hay thất bại của chiến dịch cần xem xét từng yếu tố để có sự đánh giá chính xác nhất. Để chiến dịch thành công các Media planner cần quan sát và xem xét ở nhiều góc nhìn một cách tổng thể. Đồng thời Media planner không nên quyết định sự thành công hay thất bại với một yếu tố hay một nhà cung cấp nhất định nào đó. Media planner không nên đánh giá nhà cung cấp thông qua đại diện của nhà quảng cáo Lời khuyên trên giúp media planner tránh ưu tiên cho những nhà cung cấp đã có sẵn mối quan hệ lâu dài và thân thiết. Media planner cũng tránh từ bỏ một nhà cung cấp nào đó chỉ vì họ đã có buổi gặp mặt không tốt với đại diện của nhà quảng cáo. Media planner cần gạt bỏ những sở thích riêng và chọn lựa dựa trên số liệu và nghiên cứu. Media planner tìm sự cân bằng Mỗi một chiến dịch hay kế hoạch đều có những mục tiêu khác nhau và để đạt được mục đích thì Media planner nên tiếp cận bằng những góc nhìn khác nhau. Không nên triển khai các chiến dịch cũ tác động lên kế hoạch cho chiến dịch mới. Chính vì vậy Media planner cần tìm sự cân bằng phù hợp. Với những thông tin mà bài viết cung cấp đã có thể trả lời câu hỏi Media planner là gì và những lời khuyên để Media planner triển khai chiến dịch theo kế hoạch đã đề ra. Hy vọng bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức để hoạch định những kế hoạch đúng và chính xác nhất.

Media planner là gì và Media planner làm công việc gì?

2. Media planner làm việc ở đâu và công việc là gì?

Chắc chắn bạn đã hiểu Media planner là gì rồi đúng không? Vậy Media planner làm việc ở đâu? Media planner là người làm kế hoạch truyền thông, họ thường làm việc trong các công ty quảng cáo hay các công ty chuyên lập kế hoạch truyền thông và thực hiện kế hoạch đó. Vai trò chính của Media planner đó là tìm hiểu, nghiên cứu nhóm khách hàng mục tiêu, khám phá động cơ tiêu dùng của khách hàng, nắm bắt xu hướng thị trường,…

>> Có thể tham khảo các chiến dịch Media và dịch vụ SEO uy tín tại Optimize:  https://optimize.vn/dich-vu-seo/ 

Kế hoạch truyền thông là sự kết hợp tư duy sáng tạo trong việc phân tích thực tế để phát triển các chiến lược thích hợp để đảm bảo các chiến dịch tiếp cận khách hàng mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Áp dụng kiến thức về thông tin và truyền thông để xác định những phương tiện thích hợp nhất cho việc xây dựng nhận thức về thương hiệu dành cho khách hàng. Những Media planner làm kế hoạch truyền thông thường làm theo dự án thường xuyên hay dành cho một vài khách hàng khác nhau.

Cần chuẩn bị những gì để trở thành một media planner

Cần chuẩn bị những gì để trở thành một media planner

3. Những lời khuyên để media planner triển khai chiến dịch theo kế hoạch

Những thông tin ở phần trên đã giúp bạn có thể hiểu Media planner là gì. Vậy có những lời khuyên  nào giúp Media planner triển khai chiến dịch theo kế hoạch đã đề ra

Đừng bám chặt và dựa vào những gì bạn biết

Để không có sự thiên vị giữa nhà cung cấp này và nhà cung cấp khác Media planner cần có quy trình đánh giá  proposal. Media planner có thể đảm bảo rằng tất cả những quyết định của mình dựa trên những proposal đều mang tính chất cạnh tranh nhất.

Media planner vẫn làm việc với nhà cung cấp cũ để chứng tỏ khả năng của mình nhưng trước khi quyết định mua media thì Media planner cần phải đánh giá những tiêu chí tốt nhất nhằm đạt được mục tiêu mà khách hàng đưa ra. Tuy nhiên đội ngũ media cần mời những nhà cung cấp quen thuộc và có uy tín nhất trong quá trình quảng cáo.

Các Media planner không nhất thiết phải cộng tác với những nhà cung cấp cũ và phải lựa chọn đúng để đạt được mục tiêu của chiến dịch theo kế hoạch đề ra. Nếu những nhà cung cấp đưa ra lý do vì sao không được lựa chọn thì bạn nên có câu trả lời thỏa đáng và thành thật nhất. Miễn làm sao vẫn giữ được mối quan hệ tốt đẹp nhất cho những chiến dịch trong tương lai.

Tập trung vào mục tiêu và nghiên cứu

Tập trung đánh giá những thành công của chiến dịch. Mặc dù những nhà quảng cáo ca ngợi về kênh của họ nhưng không có nghĩa những đề xuất của họ sẽ tốt nhất cho chiến dịch. Những đề xuất mang lại tính hiệu quả nhưng không nhất thiết là phù hợp nhất trong chiến dịch của Media planner.

Media planner là cầu nối giữa marketer và nhà cung cấp nên có vai trò là tập trung vào việc mua media mang lại hiệu quả để đặt ra mục tiêu mà không chỉ hoạt động quảng cáo thông thường. Media planner đảm bảo họ đã mua đúng và hợp lý nhất.

Các nhà cung cấp thường lấy ý kiến Media planner nhưng không theo ý kiến một cách mù quáng. Chính vì vậy hãy lấy thông số từ họ để đối chiếu với khảo sát của bạn. Hãy xem mục tiêu của khách hàng để đảm bảo những đề xuất của bạn đáp ứng mục tiêu trước khi quyết định mua media.

Media planner mang lại nhiều thành công hơn bạn nghĩ

Media planner mang lại nhiều thành công hơn bạn nghĩ

Liên kết nhiều yếu tố khác nhau

Thành công của chiến dịch ảnh hưởng nhiều yếu tố. Với thiết kế sáng tạo, đúng mục tiêu, khả năng cạnh tranh…. là những yếu tố ảnh hưởng đến chiến dịch media. Thành công hay thất bại của chiến dịch cần xem xét từng yếu tố để có sự đánh giá chính xác nhất.

Để chiến dịch thành công các Media planner cần quan sát và xem xét ở nhiều góc nhìn một cách tổng thể. Đồng thời Media planner không nên quyết định sự thành công hay thất bại với một yếu tố hay một nhà cung cấp nhất định nào đó.

Media planner không nên đánh giá nhà cung cấp thông qua đại diện của nhà quảng cáo

Lời khuyên trên giúp media planner tránh ưu tiên cho những nhà cung cấp đã có sẵn mối quan hệ lâu dài và thân thiết. Media planner cũng tránh từ bỏ một nhà cung cấp nào đó chỉ vì họ đã có buổi gặp mặt không tốt với đại diện của nhà quảng cáo. Media planner cần gạt bỏ những sở thích riêng và chọn lựa dựa trên số liệu và nghiên cứu.

Media planner tìm sự cân bằng

Mỗi một chiến dịch hay kế hoạch đều có những mục tiêu khác nhau và để đạt được mục đích thì Media planner nên tiếp cận bằng những góc nhìn khác nhau. Không nên triển khai các chiến dịch cũ tác động  lên kế hoạch cho chiến dịch mới. Chính vì vậy Media planner cần tìm sự cân bằng phù hợp.

Với những thông tin mà bài viết cung cấp đã có thể trả lời câu hỏi Media planner là gì và những lời khuyên để Media planner triển khai chiến dịch theo kế hoạch đã đề ra. Hy vọng bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức để hoạch định những kế hoạch đúng và chính xác nhất.


Đặng Lê Nam

Anh Đặng Lê Nam được biết đến là CEO & Founder của GPSC - Một trong những hệ sinh thái của Vũ Long Group. Hiện nay anh là một trong những cái tên nổi bật trong ngành Marketing. Điển hình, anh đang là Founder nhiều diễn đàn marketing trong nước, quy tụ nhiều diễn giả và học giả tham gia. Xuất thân là Thạc sĩ chuyên ngành Mạng máy tính và Truyền Thông tại đại học Paris 6 và có hơn 10 năm kinh nghiệm là giảng viên đại học. https://giaiphapseo.com/dang-le-nam

Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận